Hoa atiso mua ở đâu tại Tp HCM? Địa chỉ bán hoa atiso Ấn Độ uy tín, chất lượng, giá rẻ, giao hàng hoa atiso nhanh trong ngày sẽ được chúng tôi bật mí ngay sau đây cho bạn.
Mua bán sỉ và lẻ hoa atiso khô giá từ 450.000đ/1kg
Thảo dược Linhpi Organic
Chúng tôi đang là địa chỉ bán hoa atiso và các loại thảo dược và cây thuốc chữa bệnh, các loại dược liệu uy tín chất lượng nhất. Các đối tác có nhu cầu lấy mua hoa atiso khô hay các vị thuốc hãy liên hệ với chúng tôi:
Thông tin Linhpi.com
Ms Linh – đt / zalo: 0926456456
Website: Linhpi.com
Shoppe: https://shopee.vn/linhtaybaby
Địa chỉ bán hoa atiso : 62/1/28 Trương Công Định, Phường 14 Quận Tân Bình, TP HCM
——————————————————–
Hoa atiso – thực phẩm xạch, ngon – vị thuốc quý giúp tăng cường sức khỏe, giảm tiểu đường, men gan cao
(giá bán hoa atiso 500.000đ/1kg)
Call/zalo mua hoa atiso khô : 0926456456
Thông tin về sản phẩm
Hoa Atiso – Công Dụng, Cách Dùng Và Giá Bán Hiện Nay
Hoa atiso là thảo dược được trồng phổ biến tại Việt Nam với dùng để pha trà nhờ hương vị thơm ngon. Bên cạnh đó, loài hoa này còn là một thảo dược quý trong Đông y với nhiều công dụng như tốt cho hệ tuần hoàn, cung cấp vitamin thiết yếu, chống lão hóa,… Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ đến quý bạn đọc những thông tin chi tiết nhất về dược liệu hoa atiso.
Những thông tin tổng quát về hoa atiso
Atiso là loài thực vật xuất hiện phổ biến và được trồng nhiều ở nước ta. Một số thông tin về loài cây này trong các tài liệu nghiên cứu như sau:
- Tên gọi khác: Atiso Đà Lạt, atiso xanh
- Danh pháp khoa học: Cynara Scolymus L
- Thuộc họ: Hoa Cúc (Compositae)
Đặc điểm thực vật
Cây hoa atiso thu hút nhiều người không chỉ nhờ công dụng trong điều trị bệnh mà còn có vẻ đẹp độc đáo. Một số đặc điểm thực vật để phân biệt loài cây này như sau:
- Là loài cây thân thảo, tương đối thấp, chiều cao trung bình của cây trưởng thành chừng 1 – 2m, có lớp lông trắng bao phủ xung quanh.
- Lá cây mọc so le, to dài, phiến lá khía sâu, có hình răng cưa không đều. Mặt lá trên có màu xanh lục, mặt dưới có màu xanh nhạt hơn và có lớp lông trắng mịn.
- Hoa atiso mọc thành cụm ở đầu ngọn cây, hình đầu, kích thước tương đối lớn và có màu xanh, đỏ tím hoặc tím lơ nhạt. Phấn hoa atiso có màu vàng tươi và mùi thơm đặc trưng cũng được khai thác phổ biến. Những nội dung tiếp theo sẽ giải đáp thắc mắc phấn hoa atiso có tác dụng gì cho sức khỏe người dùng.
- Quả cây màu nâu sẫm, nhẵn bóng và có mào lông màu trắng.
Hoa atiso có mấy loại phổ biến?
Trên thực tế, cây atiso chỉ có một loại duy nhất với những đặc điểm thực vật như trên. Hiện nay, có một loài cây cũng mang tên atiso đỏ (hay bụp giấm) nhưng loài cây này là một loài riêng biệt, thuộc họ Bông và không có điểm chung với cây atiso Đà Lạt.
Cây atiso đỏ có thân màu đỏ tím, quả hình búp và có màu đỏ, mọc nhiều xung quanh thân. Loài cây này được dùng làm siro, dược liệu nhưng mang dược tính, công dụng khác hoàn toàn với atiso Đà Lạt.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ không nhắc đến những thông tin hoa atiso ngâm đường uống có tác dụng gì, cách ngâm như thế nào mà tìm hiểu sâu hơn về tác dụng, cách dùng cây atiso Đà Lạt.
Khu vực phân bố chủ yếu
Cây hoa atiso có nguồn gốc từ miền Nam Châu Âu (vùng Địa Trung Hải), sau đó được di thực vào Việt Nam từ nhiều thập kỷ trước đây. Loài cây này sinh trưởng tốt trong khí hậu ôn đới như Đà Lạt (Lâm Đồng), Sapa (Đà Lạt) hay Tam Đảo (Vĩnh Phúc).
Ngoài ra, một số tỉnh thành cây phát triển mạnh mẽ có thể kể đến như Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên,…
Mùa hoa atiso vào tháng mấy, cách thu hái và bào chế
Hầu hết các bộ phận của cây atiso đều được khai thác làm dược liệu nhờ có hàm lượng dược tính cao như thân, lá, hoa, rễ, phấn hoa và lá bắc có phần gốc nạc. Thời điểm thu hoạch tốt nhất là lúc cây ra hoa, chưa nở rộ, thường rơi vào tháng 5, 6 hàng năm. Đối với bộ phận lá thì nên lấy vào thời cây mới sinh trưởng hoặc cuối mùa hoa.
Sau khi thu hoạch về cần tiến hành rửa sạch dược liệu, phần hoa cần mở nhẹ các kẽ lá để loại bỏ hết bụi bẩn bên trong. Tiếp đến người dùng có thể dùng tươi hay phơi hoặc sấy khô để sử dụng lâu dài.
Ngoài ra, phần nhụy hoa cũng được khai thác khi hoa đã nở rộ, sau đó phơi hoặc sấy nhẹ. Chúng ta sẽ tìm hiểu công dụng của nhụy hoa atiso dùng để làm gì trong phần tiếp theo.
Dược liệu atiso có khả năng hút ẩm rất mạnh nên cần được bảo quản thật kỹ trong các lọ, túi bóng kín, để nơi khô ráo thoáng mát để tránh nấm mốc.
Sử dụng hoa atiso có tác dụng gì đối với sức khỏe?
Dù mới xuất hiện trên thị trường hiện nay nhưng hoa atiso vẫn được nhiều người ưa chuộng nhờ những công dụng tốt cho sức khỏe.
Theo y học cổ truyền
Các tài liệu Đông y đã giúp chúng ta trả lời những thắc mắc về hoa atiso có vị gì, tác dụng như thế nào,…. Theo đó, thảo dược này có vị hơi đắng, tính mát và có nhiều công dụng như thông mật, lợi tiểu, nhuận trường, mát gan, giải độc, trị thấp khớp,…
Theo y học hiện đại
Các nhà khoa học đã tìm thấy rất nhiều hợp chất quý tốt cho sức khỏe trong cây atiso, cụ thể như sau:
- Chất đắng Cynarin, Inulin, Tanin, K, Canxi, Magie, Natri,…
- Các acid hữu cơ đa dạng như: Acid phenol, acid alcol, acid succinic,…
- Các hợp chất Flavonoid điển hình như Cynarozid, Scolymozid,…
- Nhiều vitamin thiết yếu như vitamin A, C, B1, B2 cùng nhiều hoạt chất khác.
Vậy các hợp chất này có trong hoa atiso khô co tac dung gi cho sức khỏe? Ngay sau đây là những công dụng của atiso đã được các nhà khoa học chứng mình và khẳng định:
- Làm giảm cholesterol xấu trong máu, giảm lượng mỡ máu và ngăn ngừa các bệnh về tim mạch.
- An thần, cải thiện chất lượng giấc ngủ, trị chứng mất ngủ về đêm, giảm căng thẳng mệt mỏi, stress,…
- Lợi tiểu, bổ sung chất xơ cho cơ thể, điều trị bệnh phù, thấp khớp.
- Chữa chứng buồn nôn, kích thích tiêu hóa tốt.
- Chống lão hóa, làm đẹp da, xóa mờ vết thâm, tàn nhang, trị mụn.
- Cân bằng đường huyết, tốt cho bệnh nhân tiểu đường, hỗ trợ điều trị bệnh.
- Mát gan, giải độc, giải rượu và tăng cường chức năng gan.
Hoa atiso làm gì để khai thác tác dụng tốt nhất? Những cách dùng hiệu quả nhất
Cây atiso khô hay hoa atiso tươi làm gì cũng mang lại rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Và để khai thác chúng một cách hiệu quả người dùng cần sử dụng đúng cách và phù hợp với từng đối tượng, mục đích cụ thể. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những cách dùng đơn giản, hiệu quả trong nội dung sau đây.
Cách pha trà từ hoa atiso
Trà hoa atiso là thức uống yêu thích của nhiều người hiện nay bởi mùi thơm đặc trưng và vị ngon đậm đà. Người dùng có thể pha trà theo 2 cách như sau:
Cách pha trà tươi
- Chuẩn bị: Hoa atiso tươi, lá dứa thơm rửa sạch, để ráo nước.
- Cho atiso và lá dứa vào nồi đun sôi đến khi hoa mềm ra thì vớt ra.
- Bỏ thêm đường rồi tiếp tục đun đến khi tan hoàn toàn, đổ ra bình để nguội.
Cách pha trà atiso khô
- Lấy 10gr hoa atiso khô cho vào bình, tráng qua một lần với nước sôi.
- Tiếp đến, đổ thêm khoảng 2 lít nước sôi, ủ trà trong khoảng 3 – 5 phút là được.
Với cách làm này, người dùng có thể uống khi còn ấm hoặc bảo quản trong tủ lạnh để uống trong ngày.
Dùng hoa atiso nấu món gì thơm ngon, bổ dưỡng?
Hoa atiso có ăn được không chắc hẳn là thắc mắc của nhiều người. Không chỉ dùng được trong các bài thuốc, loài hoa này còn được dùng dùng làm nguyên liệu trong các món ăn bổ dưỡng như hầm cùng giò heo, canh thịt băm,… với cách chế biến như sau:
- Chuẩn bị: Hoa atiso 1 bông cắt dọc, 1 tép tỏi, 1 lát chanh tươi và lá nguyệt quế.
- Cho tỏi, chanh và lá nguyệt quế vào đun cùng với 1 ít nước, để nhỏ lửa. Đến khi sôi đều thì cho thêm hoa atiso vào đun tiếp trong khoảng 30 – 45 phút.
- Nấu các món ăn như thường lệ đến khi gần được thì cho hoa atiso vào hầm thêm 5 phút.
Bài thuốc giảm cholesterol xấu trong máu
- Chuẩn bị: Thân, rễ atiso mỗi loại 40gr cùng 20gr cụm hoa khô.
- Nghiền nhỏ dược liệu thành bột. Mỗi lần dùng 2gr dược liệu pha với nước sôi để uống hàng ngày.
Kiên trì thực hiện đều đặn hàng ngày sẽ giúp loại bỏ các cholesterol xấu, giảm đáng kể lượng mỡ trong máu, ngăn ngừa các bệnh tim mạch.
Cách ăn hoa atiso hầm sườn lợn điều trị tiểu đường
- Chuẩn bị: 50gr hoa atiso sấy khô, 100gr khoai tây, 50gr cà rốt và 150gr sườn lợn.
- Sơ chế các nguyên liệu: Dược liệu rửa sạch, khoai tây, cà rốt cắt thành những miếng vuông nhỏ, sườn lợn chặt khúc chừng 2 đốt ngón tay.
- Hầm kỹ xương lợn rồi bỏ các nguyên liệu khác vào hầm tiếp đến khi nhừ, nêm gia vị vừa miệng.
Mỗi ngày dùng 1 lần và sử dụng liên tục theo từng đợt 5 – 10 ngày sẽ mang đến hiệu quả tích cực.
Những lưu ý khi sử dụng hoa atiso
Để tránh những tác dụng phụ cho sức khỏe, người dùng cần chú ý những vấn đề sau:
- Không nên lạm dụng dược liệu mà cần sử dụng đúng liều lượng. Nếu không, người dùng có thể gặp phải một số tác dụng không mong muốn như: trướng bụng, mệt mỏi, suy nhược chức năng gan,…
- Phân biệt rõ với cây atiso đỏ (bụp giấm) để tránh sử dụng sai cách.
- Khi tiếp xúc nhiều với cây atiso có thể bị kích ứng, mẩn ngứa do lớp lông nhỏ bên ngoài.
- Những người bị tắc ống mật, sỏi mật, dị ứng với bất cứ dược liệu nào trong bài thuốc thì không nên sử dụng.
- Hoa atiso có thể gây cản trở quá trình hấp thụ muối sắt của cơ thể vì thế không sử dụng đồng thời cả hai.
- Phụ nữ mang thai và cho con bú cần cân nhắc, tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
- Thường xuyên khám sức khỏe, theo dõi hàm lượng cholesterol trong máu để có phương pháp điều trị phù hợp.
Hoa atiso giá bao nhiêu hợp lý? Địa chỉ mua sản phẩm uy tín, chất lượng
Hoa atiso chỉ xuất hiện ở một số vùng nhất định nên người dùng khó có thể tìm được dược liệu tươi. Đồng thời, hoa atiso tươi giá bao nhiêu rất khó xác định vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mùa vụ, vận chuyển, bảo quản,… Thay vào đó, dược liệu khô lại khá phổ biến trên thị trường hiện nay như tại các hiệu thuốc, cửa hàng dược liệu, chợ,… Giá hoa atiso sấy khô hiện nay dao động khoảng 800.000 – 1.000.000 VNĐ/kg.
Tuy nhiên, nếu không lựa chọn cẩn thận, rất có thể bạn sẽ mua phải những sản phẩm kém chất lượng, chứa chất bảo quản gây hại đến sức khỏe. Vậy hoa atiso mua ở đâu uy tín, chất lượng? Không chỉ riêng bạn mà rất nhiều người dùng khác cũng băn khoăn về hoa atiso khô giá bao nhiêu.
Để giải quyết các vấn đề này hãy đến với Trung tâm Nghiên cứu và Nuôi trồng dược liệu Linhpi – đơn vị cung cấp dược liệu hàng đầu hiện nay.
Vườn atiso của Linhpi được trồng và chăm sóc với quy trình khép kín, đạt tiêu chuẩn GACP – WHO tại Tam Đảo (Vĩnh Phúc) mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng tốt nhất. Đồng thời, quá trình sấy sử dụng công nghệ sấy lạnh Nhật Bản giúp giữ trọn dưỡng chất trong dược liệu, không chứa tạp chất độc hại khác. Bên cạnh đó, giá thành atiso tại Linhpi vô cùng hợp lý, chỉ 435.000 VNĐ/0.5 kg.
Tên | Giá bán |
Cây an xoa | 100.000 Đ |
Lá chùm ngây | 200.000 Đ |
Nhựa Đào | |
Long nhãn | |
Cây xạ đen | 120.000 Đ |
Lá neem Ấn độ | 240.000 Đ |
Lá atiso | 120.000 Đ |
Hoa Atiso | 500.000 Đ |
Bạch tật lê | 250.000 Đ |
Bồ kết | 160.000 Đ |
Bột Quế | |
Cát Cánh | |
Câu Đằng | 250.000 Đ |
Cây Bạc Hà | |
Cây Bồ Ngót | |
Cây cần sen | 100.000 Đ |
Cây Cát Lồi | 150.000 Đ |
Cây cỏ máu | |
Cây Dền Gai | |
Cây đơn đỏ | 150.000 Đ |
Cây Dừa Cạn | 100.000 Đ |
Cây kinh giới | |
Cây lạc tiên | 100.000 Đ |
Cây mã đề | 100.000 Đ |
Cây mần ri | 100.000 Đ |
Cây Muối | |
Cây mướp gai | 120.000 Đ |
Nhân trần | 120.000 Đ |
Cây nở ngày đất | 120.000 Đ |
Cây ô rô | |
Cây phèn đen | 100.000 Đ |
Cây mực | 100.000 Đ |
Cây quýt gai | |
Cây râu mèo | 100.000 Đ |
Cây sả | 120.000 Đ |
Cây nổ | 100.000 Đ |
Cây thuốc dòi | |
Cây Tía tô | |
CÂY TỪ BI | 100.000 Đ |
Cây mắc cỡ | 100.000 Đ |
Cây xấu hổ | 100.000 Đ |
Chè đắng Cao Bằng | 350.000 Đ |
Chè Dung | 120.000 Đ |
Chè vằng | 120.000 Đ |
Hạt chùm ngây | 250.000 Đ |
Chuối hột rừng | 120.000 Đ |
Cỏ mần trầu | 100.000 Đ |
Cỏ Ngọt | |
Cỏ tranh | 150.000 Đ |
Củ Bình Vôi | 190.000 Đ |
Củ ráy | 110.000 Đ |
Dâm dương hoắc | |
Đảng sâm | |
Dây cóc | |
Dây thuốc cá | |
Địa Long | 1.200.000 Đ |
Diệp Hạ Châu | |
Cây chó đẻ | 120.000 Đ |
Đinh Hương | |
Đỗ Trọng | |
Đông trùng hạ thảo | |
Đương quy | |
Giảo cổ lam | 150.000 Đ |
Gừng Gió | |
Hạ Khô Thảo | 300.000 Đ |
Hà thủ ô | 300.000 Đ |
Hạt đười ươi | 200.000 Đ |
Hạt chia | |
Hạt Chuối cô đơn | |
Hạt É | 140.000 Đ |
Hạt gấc | |
Hạt Methi | |
Hạt Ngò | |
Hạt sen | 220.000 Đ |
Nụ cúc | |
Hoa cúc vàng | |
Hoa cúc trắng | |
Hoa đậu biếc khô | |
Hoa hoè | |
Hoa Kim châm | |
Hoa nhài | |
Hoa tam thất (nụ tam thất) | 900.000 Đ |
Hồng Hoa | |
Hương Nhu | |
Khổ qua rừng | |
Kim tiền thảo | |
Lá Khôi | |
Lá mãng cầu xiêm | |
Lá muồng trâu | |
Lá ổi | |
Lá sen | |
Lá vối | |
Nụ hoa hồng | |
Lá vông | |
Mật nhân | |
Mật ong khoái | 500.000 Đ |
Mủ Trôm | |
Nấm lim xanh | |
Nấm ngọc cẩu | |
Nấm tuyết | |
Ngải cứu | |
Nghệ Đen | |
NGHỆ VÀNG | |
nhân sâm | |
Nhục thung dung | |
Nụ vối | |
Phục Linh ( Bạch Phục Linh ) | |
Quả bồ hòn | |
Quả Kha tử | |
Quế hoa (Hoa quế) | |
Rau đắng đất | |
Râu ngô | |
Sá Sùng | |
Sâm cau | |
Sâm đại hành | |
Sơn tra | |
Táo Mèo | |
Táo đỏ | |
Táo tàu | |
đại táo | |
táo đen | |
Thảo Quyết Minh | |
Thục Địa | |
Thuốc rượu trị mụn | |
Tiểu hồi | |
Tim sen | |
Tinh bột nghệ vàng | |
Tinh dầu bạc hà | |
Tinh dầu sả | |
Trà Giảm cân | |
trà hoa hồng | |
Trà sơn mật hồng sâm | |
Trái sung | |
Trần Bì | |
Vỏ Quýt | |
Uy linh tiên | |
Vỏ bưởi | |
xáo tam phân | |
Xuyên Khung | |
Ý Dĩ | |
Hạt Bo Bo | |
Râu bắp | |
Râu ngô | |
Bắc tử thảo | |
Bạch cập | |
Bột nghệ đen | |
Bột nghệ vàng | |
Bột tam thất | |
Cá ngựa | |
Cao Atiso | |
Cao hà thủ ô | |
Cẩu tích | |
Cây bạch đàn | |
Cây bìm bịp | |
Cây bồ bồ | |
Cây bòng bong | |
Cây cải trời | |
Cây cỏ ngươi | |
Cây cơm nguội | |
Cây cứt lợn | |
Cây gối hạc | |
Cây hoa ngũ sắc | |
Hoàn ngọc | |
Cây huyết rồng | |
Cây kiến cò | |
Cây kim vàng | |
Cây mảnh cộng | |
Cây mặt quỷ | |
dây thìa canh | |
hoa đu đủ đực | |
lá đinh lăng | |
dây đau xương | |
bồ công anh | |
la hán quả | |
bạch quả | |
phan tả diệp | |
trinh nữ hoàng cung | |
cây mật gấu | |
KIM NGÂN HOA | |
cây lược vàng | |
trái nhàu | |
chè dây | |
ké đầu ngựa | |
lá đu đủ | |
Chùm bao | |
bán chi liên | |
Bạch hoa xà | |
cây cối xay | |
xuyên tâm liên | |
cây mú từn | |
Lá sa kê | |
Cỏ nhọ nồi | |
Dây gắm | |
Rễ cau | |
Dây thần thông | |
Hạt ngũ hoa | |
Hạt thầu dầu | |
Thảo quả | |
Hạt móc mèo | |
Hy thiêm | |
Dây tơ hồng | |
dây cứt quạ | |
Thiên niên kiện | |
Bột quế | |
Cam thảo | |
Cát cánh | |
Chè dung | |
cây thài lài | |
Cây thông đất | |
CÂY HUYẾT DỤ | |
Quế chi | |
Bạch tật lê | |
Lá mắc mật | |
SÂM BỐ CHÍNH | |
Táo nhân | |
thỏ ty tử | |
Bạch truật | |
lan kim tuyến | |
Cỏ xước | |
Địa liền | |
Hạt mắc ca | |
Hạt đình lịch | |
Hạt mắc khén | |
Tâm sen | |
Hoa hồi | |
Hoa lài | |
Hoa ngọc lan | |
Hoa phù dung | |
Ích mẫu | |
Kê nội kim | |
Khổ sâm | |
Lá đơn đỏ | |
Lá dứa | |
Lá Lốt | |
Lạc tiên | |
Lông cu li | |
Măng khô | |
Mật ong | |
Nấm đông cô | |
Ngải đen | |
Ngưu báng | |
Nhãn lồng | |
Nhung hươu | |
Quả óc chó | |
Quả sim rừng | |
Rễ cây cà gai leo | |
Rễ cỏ tranh | |
Rễ đinh lăng | |
Rượu cần | |
Thang amakong | |
Thang minh mạng | |
Thiên nhiên kiện | |
Thổ phục linh | |
Tô mộc | |
Tỏa dương | |
Tỏi cô đơn | |
Trà đắng | |
Trà hoa đào | |
Vỏ măng cụt | |
Xác ve | |
Tinh dầu tràm | |
Đèn tinh dầu | |
Tinh dầu quế | |
Tinh dầu dừa | |
Bột ngọc trai | |
Sâm ngọc linh | |
Hoa đại | |
Hoa sứ | |
Tinh dầu thông đỏ | |
Nấm linh chi | |
Nấm trúc | |
Huyết dụ | |
Lá gai | |
Tam thất nam | |
Thạch hộc | |
Bạch chỉ | |
Rong biển | |
Huyền sâm | |
Cây vòi voi | |
hoàng bá | |
Mộc thông | |
Liên kiều | |
ba kích | |
Bạch linh | |
Kỷ tử | |
tơ hồng | |
cây thù lù | |
cây xương sáo | |
Kê huyết đằng | |
Dây lức | |
Cây diếp cá | |
cây dền gai | |
cây rau má | |
Rễ nhàu | |
Hoằng đăng | |
Hương phụ | |
Hậu phác | |
Hoắc hương | |
Cây hàn the | |
Bạch đồng nữ | |
Xich đồng nam | |
Bông thốt nôt | |
Hạt cau | |
Chi tử | |
Cây cứt quạ | |
cam thảo | |
cam thảo đât | |
Cây cách | |
Cốt toái bổ | |
Củ gừng | |
Củ khúc khắc | |
Củ mướp gai | |
Củ riềng | |
cây tầm ma | |
cây rau mương | |
rượu táo mèo | |
cúc tần | |
cỏ hôi | |
rượu gừng | |
hoa bụp giấm | |
hoa atiso đỏ | |
xuyên bối mẫu | |
tân di hoa | |
núc nác | |
rễ cây sơn | |
cây vàng đắng | |
kê cốt thảo | |
Thuốc bắc ngâm rượu | |
Bồ hoàng | |
thông thảo | |
bình ngâm rượu 10 lít | |
bình ngâm rượu 20 lít | |
bình ngâm rượu 30 lít | |
bình ngâm rượu 5 lít | |
bình ngâm rượu 35 lít | |
A giao | |
An tức hương | |
Cây bá bệnh | |
Bá tử nhân | |
can khương | |
Ngưu tất | |
hoàng kỳ | |
bạch kỳ | |
Phòng phong | |
khương hoạt | |
tần giao | |
hoàng cầm | |
sa sâm | |
Ích chí nhân | |
phá cố chỉ | |
tục đoạn | |
bạch thược | |
ngũ gia bì | |
sa sàng tử | |
Tam thất bắc | |
bong bóng cá | |
gân heo | |
gân bò | |
tổ yến | |
vi cá mập | |
Khô mực | |
khô bò | |
khô heo | |
khô gà | |
tôm khô | |
cá chỉ vàng | |
hải sâm | |
Bào ngư | |
lá xông cảm | |
lá xông bà đẻ | |
lá tắm thủy đậu |
Trên đây là những thông tin chi tiết nhất về dược liệu hoa atiso. Hy vọng bài viết này đã mang đến cho bạn nhiều kiến thức hữu ích và đừng quên cập nhật thêm nhiều kiến thức hữu ích về dược liệu trong các bài viết tiếp theo.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.